Phân bố Thông_nước

Chi Glyptostrobus đã từng phủ một vùng rộng lớn hầu như khắp bán cầu Bắc, vào thế Paleocen. Hóa thạch cổ nhất biết đến là vào kỷ Creta, tìm thấy ở Bắc Mỹ. Chúng đóng góp rất lớn trong việc hình thành các đầm lầy than đá vào đại Tân Sinh. Vào trước và trong thời kỳ Băng hà, mật độ phân bố của chúng đã thay đổi, chỉ còn lại như ngày nay.

Ở Việt Nam, hoá thạch loài này thường gặp ở đầm lầy Lai Châu, Đồng Giao, Đắk Lắk. Riêng ở Đắk Lắk còn 2 quần thể Thủy tùng tự nhiên duy nhất ở Việt nam và cả trên thế giới ở huyện là Ea H'leo và Krông Năng hiện đã được khoanh vùng bảo vệ nghiêm ngặt.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Thông_nước http://www.ars-grin.gov/cgi-bin/npgs/html/genus.pl... http://www.ars-grin.gov/cgi-bin/npgs/html/taxon.pl... http://www.vncreatures.net/chitiet1.php?page=27&lo... http://vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2007/10/3B9F... http://www.conifers.org/cu/gl/index.htm http://www.conifers.org/cu/index.htm http://www.pinetum.org/cones/GSpensilis.jpg https://web.archive.org/web/20110606012547/http://... https://commons.wikimedia.org/wiki/Category:Glypto... https://species.wikimedia.org/wiki/Glyptostrobus_p...